Kỷ tử có ngâm rượu được không? Đây là câu hỏi mà nhiều người quan tâm. Kỷ tử là một thảo dược có nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe và được dùng trong các bài thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, nên sử dụng bài thuốc ấy như thế nào? Hãy cùng Tây Bắc TV tìm hiểu thông tin này nhé!
Kỷ tử có ngâm rượu được không? Kỷ tử là gì?
Kỷ tử là gì? Kỷ tử có ngâm rượu được không là thắc mắc của rất nhiều người. Kỷ tử hay còn gọi là câu kỷ tử ninh hạ. Nó có tên khoa học là Fructus Lycii, thuộc họ: Cà.
Quả kỷ tử có hình trứng nhỏ và thuôn dài. Khi kỷ tử đã chín, quả chuyển dần sang màu đỏ thẫm. Quả có kích thước khoảng 0,5 đến 2cm, thịt quả mềm, mọng. Bên trong quả có màu nâu sẫm và thân dẹt.
Muốn phát huy tối đa dược tính của kỷ tử cần phải được thu hoạch đúng thời gian. Kỷ tử thường được trồng làm thuốc ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái.
Kỷ tử có ngâm rượu được không? Thành phần của kỷ tử.
Kỷ tử được Đông y dùng từ rất lâu, được xem là một loại dược liệu có tính bình, vị ngọt. Và được dùng trong các bài thuốc cường thịnh âm đạo, an thần, nhuận phế, trừ phong, ích khí,..
Trong kỷ tử có hàm lượng hoạt chất quan trọng cho sức khỏe, được nghiên cứu cụ thể: 0.09% betaine (hoạt chất có nhiều trong củ cải đường, rau bina,…) có tác dụng quan trọng trong việc làm đẹp tóc và da, chống hình thành nếp nhăn phụ nữ,...
Theo Nghiên cứu của Từ Quốc Quân và Triệu Thủ Huấn (Trung Quốc): Trong 100g kỷ tử có 3,96mg caroten, 150mg canxi, 6,7mg photpho,…
Theo quyển Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam ngoài những thành phần nêu trên, bên trong kỷ tử còn có protein, chất béo, axit linoleic,…
Kỷ tử có ngâm rượu được không? Tác dụng của kỷ tử ngâm rượu
Tăng cường chức năng sinh lý, hỗ trợ điều trị bệnh alzheimer
Kỷ tử có tác dụng tăng cường sinh lý, tăng ham muốn, tăng nồng độ testosterone. Đối với những người có chất lượng tinh trùng kém, xuất tinh sớm, rối loạn cương dương cũng có thể sử dụng kỷ tủ để cải thiện tình trạng này.
Ngoài ra, một nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc đã chỉ ra rằng kỷ tử có thể hỗ trợ quá trình điều trị bệnh alzheimer. Kỷ tử làm chậm quá trình lão hóa của các tế bào thần kinh mà đây là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh alzheimer.
Tăng cường chức năng miễn dịch
Hoạt chất lysozyme – enzym tiêu hóa có trong kỷ tử có tác dụng giúp cơ thể ngăn sự tấn công của vi khuẩn. Thời tiết thay đổi, cơ thể thường dễ bị ảnh hưởng vì thế sử dụng kỳ tử để tăng khả năng miễn dịch là cách được nhiều người sử dụng.
Tăng cường chức năng gan
Trong kỷ tử có Betaine hydrochloride làm tăng phospholipids trong huyết thanh và gan do đó có thể bảo vệ gan trước những tác động xấu. Kỳ tử không chỉ có lợi cho gan mà còn rất tốt cho thận, hỗ trợ quá trình phục hồi cơ thể thông qua quá trình thải độc tố.
Theo một nhóm nghiên cứu của Úc đã chỉ ra rằng kỷ tử có khả năng chống oxy hóa mạnh và loại bỏ các kim loại nặng ra khỏi cơ thể, giúp thải độc gan.
Giúp giảm cân
Kỷ tử có hàm lượng calo thấp lại rất giàu chất dinh dưỡng cũng như các loại vitamin A, C,… nên rất thích hợp nếu như bạn thêm loại quả này vào danh sách những thực phẩm hỗ trợ cho việc giảm cân và kiểm soát cân nặng. Vì sao lại có thể sử dụng kỷ tử để giảm cân? Bởi bên trong kỷ tử có lượng đường khá thấp nên rất lành tính cho cơ thể, không gây mệt mỏi. Ngoài ra, Kỷ tử còn có hàm lượng chất xơ dồi dào giúp bạn mau có một vóc dáng đẹp lý tưởng.
Tăng cường thị lực
Theo một nhóm nghiên cứu từ trường đại học John Johns Hopkins (Baltimore) và trường đại học Đại học Trung Hoa (Hồng Kông) đã chỉ ra rằng: trong kỷ tử có chứa hoạt chất zeaxanthin – một hoạt chất chống oxy hóa có lợi ích tuyệt vời đối với đôi mắt.
Người ta khuyến khích, những người già thường xuất hiện bệnh thoái hóa điểm vàng ảnh hưởng đến thị lực nên bổ sung kỷ tử để cải thiện tình trạng này. Ngoài ra, hoạt chấtzeaxanthin còn giúp bảo vệ mắt trước tác động của tia cực tím, và các tác động của gốc tự do,…
Làm đẹp da
Vì rất giàu vitamin C, beta-carotene nên kỷ tử được dùng để cải thiện sắc tố da, giúp làn da sáng hồng và mịn màng hơn. Bên cạnh đó, kỷ tử còn giúp xử lí các vết mụn, hỗ trợ cả bên trong và bên ngoài, kháng viêm để bạn luôn có làn da mịn màng, sáng trắng.
Kỷ tử có ngâm rượu được không?
Kỷ tử có ngâm rượu được không? Từ xa xưa, câu kỷ tử được xem là một trong các vị thuốc quý hiếm dành cho vua chúa và giới quý tộc. Kỷ tử ngâm rượu là một trong những cách sử dụng phổ biến nhất của vị thuốc này. Như vậy, bạn sẽ không còn phải thắc mắc kỷ tử có ngâm rượu được không nữa nhé! Đây là bài thuốc tuyệt vời đối với đàn ông yếu sinh lí và đối với phụ nữa muốn chăm sóc làn da trắng sáng, mịn màng.
Dưới đây là một số công thức ngâm rượu kỷ tử được nhiều người sử dụng:
Kỳ tử có ngâm rượu được không? Kỷ tử ngâm rượu trắng như thế nào?
Kỷ tử có ngâm rượu được không? Đây là cách làm đơn giản và phổ biến nhất. Nguyên liệu chỉ gồm quả kỷ tử khô và rượu trắng. Cách này ai cũng có thể tự làm được.
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
– Kỷ tử khô: 500g
– Rượu trắng: 3 lít (40 – 45 độ)
– Bình thủy tinh: 01 cái
Bước 2: Sơ chế nguyên liệu
– Ngâm kỷ tử khô vào nước trong khoảng 2 phút và rửa sạch sẽ, để ráo.
– Bình thủy tinh rửa sạch, để ráo.
Bước 3: ngâm kỷ tử
– Xếp kỷ tử vào bình thuỷ tinh, đổ rượu trắng vào bình rồi đậy kín lại.
Bước 4: sử dụng
Ngâm rượu trong ít nhất 1 – 2 tháng thì sử dụng được. Mỗi ngày có thể uống từ 1 – 2 chén rượu nhỏ vào bữa ăn chính.
Kỷ tử có ngâm rượu được không? Có kết hợp được với các loại thảo dược khác không?
Kỷ tử có ngâm rượu được không? Để tăng dược tính cho bài rượu thuốc, người ta thường sử dụng kết hợp câu kỷ tử cùng với các loại thảo dược khác. Cách ngâm như sau:
- Nhục thung dung, huỳnh tịnh, thục địa: 100 gam/ vị
- Kỷ tử, dâm dương hoắc, quy đầu, đỗ trọng, phòng đẳng sâm, sinh địa, bắc kỳ: 50 gam/ vị
- Ngưu tất xuyên, xuyên tục đoạn, hắc táo nhân, nhân sâm, đan sâm, cốt toái bổ, lộc giác giao: 40 gam/ vị
- Cam cúc hoa khô: 30 gam
- Trần bì, lộc nhung: 20 gam/ vị
- Quả đại táo: 30 quả
- Rượu trắng: 7 lít (40 – 45 độ)
- Đường phèn: 300 gam
- 01 hũ thủy tinh: 10 lít
Cách thực hiện:
Bước 1: Dùng 300 gam đường phen đun trong 0.5 lít nước cho tan hoàn toàn và để nguội hẳn.
Bước 2: Xếp tất cả các vị thuốc vào bình.
Bước 3: Đổ rượu vào sao cho ngập hoàn toàn thuốc, sau đó cho đường phèn đã nguội vào.
Bước 4: Ngâm rượu thuốc từ 1 – 2 tháng. Sử dụng vào hai bữa cơm chính trưa và tối. Nam giới nên uống 1 – 2 chén nhỏ khoảng 25ml, đều đặn mỗi ngày để cải thiện chức năng sinh lý.
Bài viết đã giải đáp thắc mắc kỷ tử có ngâm rượu được không? Bạn có muốn chuẩn bị một bình rượu ngâm kỷ tử trong nhà không? Nếu chưa có kỷ tử hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ, tư vấn. Hệ thống của hàng của Tây Bắc TV luôn sẵn mặt hàng này. Bạn có thể trải nghiệm các cửa hàng bằng 2 hình thức:
Trực tuyến tại đây
Trực tiếp tại địa chỉ: 97 Bế Văn Đàn, Quyết Tiến, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu. số điện thoại: 0378308666